• Login
No Result
View All Result
beyeume
  • Mong có baby
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thụ thai
  • Mang thai
    • Sức khỏe và dinh dưỡng
    • 40 tuần thai
    • Phương pháp thai giáo
  • Sinh con
    • Chuyện sinh nở
    • Chăm sóc sau sinh
  • Chăm sóc bé
    • Trẻ sơ sinh
    • Bệnh trẻ em
    • Tã cho bé
    • Dinh dưỡng cho bé
    • Bé ăn dặm
    • Sữa cho bé
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
  • Nuôi dạy con
    • Bé đi mẫu giáo
    • Bé đi nhà trẻ
    • Bé từ 6 – 12 tuổi
  • Mẹ Đẹp
  • Nên Dùng
  • Mong có baby
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thụ thai
  • Mang thai
    • Sức khỏe và dinh dưỡng
    • 40 tuần thai
    • Phương pháp thai giáo
  • Sinh con
    • Chuyện sinh nở
    • Chăm sóc sau sinh
  • Chăm sóc bé
    • Trẻ sơ sinh
    • Bệnh trẻ em
    • Tã cho bé
    • Dinh dưỡng cho bé
    • Bé ăn dặm
    • Sữa cho bé
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
  • Nuôi dạy con
    • Bé đi mẫu giáo
    • Bé đi nhà trẻ
    • Bé từ 6 – 12 tuổi
  • Mẹ Đẹp
  • Nên Dùng
No Result
View All Result
beyeume
No Result
View All Result
Home Mang thai Sức khỏe và dinh dưỡng

Nhau tiền đạo và cách xử lý

mehattieu by mehattieu
19/03/2023
in Sức khỏe và dinh dưỡng
0
Nhau tiền đạo và cách xử lý
0
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nhau tiền đạo là một trong những biến chứng nguy hiểm đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Nhau thai thường được hình thành ở thân tử cung hoặc ở vùng đáy tử cung. Tuy nhiên, sự thông thường này sẽ đổi thành bất thường khi nhau thai ở vùng đáy che kín hay che một phần cổ tử cung, chắn đường thai nhi đi ra xuống ống dẫn sinh và chào đời theo đường âm đạo.

Nội Dung Bài Viết

  1. Các dấu hiệu cho thấy mẹ bầu mắc phải nhau thai tiền đạo
  2. Những ảnh hưởng của nhau tiền đạo đối với sức khỏe mẹ và bé
  3. Khi có những dấu hiệu bị nhau tiền đạo, mẹ bầu nên làm gì?

Các dấu hiệu cho thấy mẹ bầu mắc phải nhau thai tiền đạo

Trong tam cá nguyệt cuối cùng, bà bầu bị xuất huyết âm đạo, máu tươi và không đóng cục, không có đau bụng kèm theo.

Mẹ bầu thường bị xuất huyết âm đạo, việc này lặp đi lặp lại, lần sau xuất huyết nhiều hơn lần trước.

Nguyên nhân của hiện tượng nhau tiền đạo vẫn chưa được xác định rõ. Hiện tượng này có thể xảy ra với bất cứ đối tượng nào nhưng tỉ lệ xảy ra cao nhất là ở phụ nữ đã từng sinh con nhiều lần, đã từng sẩy thai, viêm nhiễm âm đạo hoặc đã từng bị nhau tiền đạo trong lần mang thai trước.

Những ảnh hưởng của nhau tiền đạo đối với sức khỏe mẹ và bé

Nhau tiền đạo thường gây chảy máu âm đạo đối với phụ nữ mang thai. Nếu tình trạng này diễn ra quá nhiều và quá thường xuyên, bà bầu sẽ bị thiếu máu và suy nhược cơ thể. Tình trạng này kéo dài có thể gây nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong vì mất máu quá nhiều.

Đối với em bé, vì bánh nhau chặn ngay cổ tử cung làm cho thai nhi khó quay đầu lên xuống, điều đó có thể làm cho em bé xoay đầu ở ngôi bất thường như ngôi mông hoặc ngôi ngang. Ngôi thai bất thường chắc chắn khiến cho mẹ bầu cần phải phẫu thuật để sinh em bé.

Nếu mẹ bị xuất huyết âm đạo nhiều, mà thai nhi chưa đủ tháng, việc phẫu thuật đưa thai nhi ra ngoài sớm hơn dự định sẽ khiến cho trẻ có nguy cơ bị tử vong cao, hoặc bị suy hô hấp.

Khi có những dấu hiệu bị nhau tiền đạo, mẹ bầu nên làm gì?

Trong thai kỳ, mẹ bầu phát hiện mình có những dấu hiệu của hiện tượng nhau tiền đạo, các mẹ cần phải vào bệnh viện để kiểm tra và điều trị kịp thời. Cách phổ biến nhất hiện nay để chẩn đoán hiện tượng nhau tiền đạo là siêu âm. Việc siêu âm thường cho kết quả chính xác cao hơn nếu mẹ bầu đã mang thai hơn 20 tuần.

Khi mẹ bầu được chẩn đoán bị mắc phải tình trạng nhau tiền đạo, cần phải thực hiện theo hướng dẫn sau:

Nếu máu âm đạo ra nhiều và ra liên tục, các mẹ bầu cần đến ngay bệnh viện để được bác sĩ điều trị, tùy vào mức độ nghiêm trọng của các biến chứng, tình trạng sức khỏe của bà bầu và mức độ phát triển của thai nhi.

Nếu như xuất huyết diễn ra nhiều và thai nhi đã phát triển khá toàn diện, bác sĩ có thể sẽ cho bạn chấm dứt thai kỳ và tiến hành phẫu thuật để đưa em bé ra ngoài. Nếu bạn cần dưỡng thai thêm một thời gian nữa, bạn cần phải nằm nghỉ tuyệt đối, ăn uống bổ dưỡng và tránh vận động mạnh.

Trong trường hợp thai còn nhỏ và mẹ bầu không bị xuất huyết âm đạo, bạn sẽ cần dưỡng thai trong một thời gian dài, nghỉ ngơi hầu hết thời gian, hạn chế đi lại, không đi chơi xa, không vận động mạnh và không quan hệ chăn gối.

Previous Post

Dạy con nhận thức giá trị đồng tiền

Next Post

Những điều không nên nói với con trẻ

mehattieu

mehattieu

Nếu thấy bài viết hay hãy ủng hộ beyeume.vn bằng một share lên Facebook các mẹ nhé. Chúc các mẹ và bé nhiều sức khỏe, nhiều nhiều hạnh phúc.

Next Post
Những điều không nên nói với con trẻ

Những điều không nên nói với con trẻ

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin nên xem

Phương Pháp Chữa Lành Bằng Âm Thanh Với Chuông Xoay Tây Tạng

Phương Pháp Chữa Lành Bằng Âm Thanh Với Chuông Xoay Tây Tạng

2 ngày ago
Spa gội đầu dưỡng sinh shan health

Top Spa Gội Đầu Dưỡng Sinh Chuyên Nghiệp Nhất Tại TPHCM

2 tuần ago

Bài nổi bật

Cổ tử cung mở 2cm bao giờ sinh

Cổ tử cung mở 2cm bao giờ sinh

2 tuần ago
tu cung mo bao nhieu thi sinh

Cổ tử cung mở 1 ngón tay thì bao giờ sinh

2 tuần ago

Tin hay khác

Cổ tử cung mở 2cm bao giờ sinh

Cổ tử cung mở 2cm bao giờ sinh

2 tuần ago
Nhìn hình siêu âm làm sao biết trai hay gái

Nhìn hình siêu âm làm sao biết trai hay gái? [ Giải Đáp ]

2 tuần ago
tu cung mo bao nhieu thi sinh

Cổ tử cung mở 1 ngón tay thì bao giờ sinh

2 tuần ago
Vui chơi cùng bé: trò chơi với cát

Vui chơi cùng bé: trò chơi với cát

2 tuần ago
Bé hay nhè cơm và thức ăn, lý do vì sao?

Bé hay nhè cơm và thức ăn, lý do vì sao?

2 tuần ago
beyeume

beyeume.vn là website tổng hợp về kinh nghiệm, kiến thức hữu ích về sức khỏe, chế độ dinh dưỡng cho mẹ và bé.

Chuyên Mục

  • 40 tuần thai
  • Bé ăn dặm
  • Bé đi mẫu giáo
  • Bé đi nhà trẻ
  • Bé từ 6 – 12 tuổi
  • Bệnh trẻ em
  • Chăm sóc bé
  • Chăm sóc sau sinh
  • Chuẩn bị mang thai
  • Chuyện sinh nở
  • Dinh dưỡng cho bé
  • Hỏi đáp
  • Mang thai
  • Mẹ Đẹp
  • Mong có baby
  • Nên Dùng
  • Nuôi con bằng sữa mẹ
  • Nuôi dạy con
  • Phương pháp thai giáo
  • Sinh con
  • Sữa cho bé
  • Sức khỏe và dinh dưỡng
  • Tã cho bé
  • Thụ thai
  • Tin tức
  • Trẻ sơ sinh

Mạng Xã Hội

  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Điều Khoản Sử Dụng Nội Dung
  • Chính sách bảo mật

Copyright © 2023, beyeume - Chuyên trang mẹ & bé.

No Result
View All Result
  • Blog
  • Chính sách bảo mật
  • Điều Khoản Sử Dụng Nội Dung
  • Giới Thiệu
  • Home Beyeume
  • Liên Hệ

Copyright © 2023, beyeume - Chuyên trang mẹ & bé.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In