• Login
No Result
View All Result
beyeume
  • Mong có baby
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thụ thai
  • Mang thai
    • Sức khỏe và dinh dưỡng
    • 40 tuần thai
    • Phương pháp thai giáo
  • Sinh con
    • Chuyện sinh nở
    • Chăm sóc sau sinh
  • Chăm sóc bé
    • Trẻ sơ sinh
    • Bệnh trẻ em
    • Tã cho bé
    • Dinh dưỡng cho bé
    • Bé ăn dặm
    • Sữa cho bé
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
  • Nuôi dạy con
    • Bé đi mẫu giáo
    • Bé đi nhà trẻ
    • Bé từ 6 – 12 tuổi
  • Mẹ Đẹp
  • Nên Dùng
  • Mong có baby
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thụ thai
  • Mang thai
    • Sức khỏe và dinh dưỡng
    • 40 tuần thai
    • Phương pháp thai giáo
  • Sinh con
    • Chuyện sinh nở
    • Chăm sóc sau sinh
  • Chăm sóc bé
    • Trẻ sơ sinh
    • Bệnh trẻ em
    • Tã cho bé
    • Dinh dưỡng cho bé
    • Bé ăn dặm
    • Sữa cho bé
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
  • Nuôi dạy con
    • Bé đi mẫu giáo
    • Bé đi nhà trẻ
    • Bé từ 6 – 12 tuổi
  • Mẹ Đẹp
  • Nên Dùng
No Result
View All Result
beyeume
No Result
View All Result
Home Chăm sóc bé

Khi nào mẹ nên tập cho bé ngồi bô?

mehattieu by mehattieu
18/03/2023
in Chăm sóc bé
0
tập cho bé ngồi bô
0
SHARES
9
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Thời điểm bé có thể tự ngồi bô đi vệ sinh là một trong những cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển của bé. Tập cho bé ngồi bô cũng là một hành trình gian nan mà yếu tố quyết định sự thành công của quá trình này nằm ở thời điểm mẹ lựa chọn để bắt đầu.

Mọi em bé sơ sinh đều trải qua một thời gian dài “bầu bạn” với các thể loại tã trước khi làm quen với việc tự ngồi bô đi vệ sinh. Tập ngồi bô là một cột mốc đáng nhớ trong quá trình phát triển của bé.

Mẹ sẽ cảm thấy vô cùng bối rối trong giai đoạn bắt đầu tập cho bé ngồi bô, nhưng kết quả đạt được vô cùng đáng giá và đôi khi có thể khiến bạn thấy vui chết đi được. Và để bắt đầu hành trình tập cho bé ngồi bô một cách thuận lợi nhất, mẹ hãy theo dõi các dấu hiệu sau đây của bé.

tập cho bé ngồi bô

Những đứa trẻ khỏe mạnh, về mặt thể chất và tinh thần đều bắt đầu quá trình tập ngồi bô vào giai đoạn từ 18 tháng – 3 tuổi, trong khi bé trai thường bắt đầu chậm hơn bé gái một vài tháng. Tuy nhiên, không có một mốc thời gian cụ thể nào xác định thời điểm bắt đầu cho bé, và mẹ cũng có thể không cần tập cho bé ngồi bô nếu bạn không muốn.

Các bé có thể tự bắt chước từ bạn bè mà không cần hướng dẫn gì, miễn là bạn làm rõ cho bé biết rằng bé cần phải làm gì và ở đâu. Mẹ không nên bắt buộc bé tự ngồi bô nếu bé không muốn hoặc chưa sẵn sàng.

Các bé dưới 2 tuổi chưa thể điều khiển được việc đi ngoài vì các cơ kiểm soát bàng quang và ruột già vẫn chưa hoàn thiện. Bắt đầu tập cho bé ngồi bô trước khi bé được 18 tháng tuổi có thể gây nên một số “sự cố” nho nhỏ, mà mẹ có thể dự đoán được. Một khi mẹ cân nhắc đến việc tập cho bé ngồi bô, hãy chú ý đến các dấu hiệu sẵn sàng của bé.

Dấu hiệu bé sẵn sàng về mặt thể chất

khi nào nên tập cho bé ngồi bô

  • Bạn thay tã cho bé ít hơn: Vào khoảng 20 tháng tuổi, nếu bé đã có thể kiểm soát bàng quang của mình, bạn sẽ thấy số lần bạn cần thay tã cho con sẽ giảm đi. Mặc dù mỗi lần thay tã ướt, bạn thấy tã nặng hơn, nhưng thực tế là số lần đi ngoài của bé đã giảm, chỉ tăng về lượng nước tiểu mỗi lần đi ngoài. Tã bé có thể khô ráo trong suốt 1 – 2 tiếng, hoặc bé thức dậy mà không tè trong tã. Đó là dấu hiệu bé đã sẵn sàng để tập ngồi bô.
  • Bé có những biểu hiện rõ ràng cho bạn thấy mình đang muốn đi ngoài: Dù bé muốn “đi nặng” vào thời điểm nào trong ngày, buổi sáng thức dậy, sau khi ăn hay ngay trước khi ngủ, những dấu hiệu mà bé biểu hiện có thể giúp bạn dự đoán được và chuẩn bị bô ngay cho con. Các biểu hiện này thường không phải bằng lời nói mà thông qua các hành động như chui vào một góc, mặt nhăn nhó, càu nhàu.
  • Bé có thể tự cởi đồ: Mẹ có thể để ý bé có những lúc tự mình kéo quần xuống, đó là dấu hiệu cho thấy bé có thể tập ngồi bô. Khi những “dấu hiệu tự nhiên” xuất hiện, bé sẽ nhanh chóng giật quần xuống, hoặc bé gái sẽ lanh lẹ vén váy của mình lên là một biểu hiệu cho thấy bé muốn được “giải tỏa” càng nhanh càng tốt, không thể kiềm nén lâu hơn được.

Dấu hiệu sẵn sàng về nhận thức

Cho bé ngồi bô

  • Bé có thể hiểu được những từ đơn giản khi nói về việc đi vệ sinh và hiểu được những lời mẹ hướng dẫn: dẫn của trẻ. Kiểu hiểu biết liên quan đến nhận thức về những gì bạn đang bảo con làm là rất quan trọng để bé biết cách sử dụng chiếc bô.
  • Cô cậu nhóc trở nên tò mò và muốn được hướng dẫn bằng hình ảnh chân thực: Thay vì chỉ được tưởng tượng những cách hướng dẫn của mẹ trong đầu, bé sẽ muốn được chứng kiến thực tế các “sư phụ” làm như thế nào. Đó là lý do vì sao một số bé cứ đòi theo mẹ vào nhà vệ sinh và chăm chú quan sát xem bạn làm gì, làm như thế nào, để rồi thực hành tương tự với chiếc bô riêng của mình.
  • Bé không thích tã bẩn và muốn thoát khỏi nó càng nhanh càng tốt: Hầu hết các bé sẽ trải qua giai đoạn chán ghét “mớ lộn xộn” trong chính chiếc tã của mình. Bé thường muốn nhanh chóng thoát ra khỏi chiếc tã ẩm ướt để tìm thấy sự khô ráo và thông thoáng dễ chịu. Chắc chắc đó là thời điểm vàng để bạn bắt đầu việc luyện tập cho bé đi bô ngay.
Tags: Chăm sóc bé
Previous Post

Cắt tóc cho trẻ sơ sinh có giúp tóc bé dài nhanh và dày hơn?

Next Post

Mẹo giặt giũ giúp tã vải sơ sinh bền màu như mới

mehattieu

mehattieu

Nếu thấy bài viết hay hãy ủng hộ beyeume.vn bằng một share lên Facebook các mẹ nhé. Chúc các mẹ và bé nhiều sức khỏe, nhiều nhiều hạnh phúc.

Next Post
Mẹo giặt giũ giúp tã vải sơ sinh bền màu như mới

Mẹo giặt giũ giúp tã vải sơ sinh bền màu như mới

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin nên xem

Phương Pháp Chữa Lành Bằng Âm Thanh Với Chuông Xoay Tây Tạng

Phương Pháp Chữa Lành Bằng Âm Thanh Với Chuông Xoay Tây Tạng

2 tháng ago
Spa gội đầu dưỡng sinh shan health

Top Spa Gội Đầu Dưỡng Sinh Chuyên Nghiệp Nhất Tại TPHCM

2 tháng ago

Bài nổi bật

Cổ tử cung mở 2cm bao giờ sinh

Cổ tử cung mở 2cm bao giờ sinh

2 tháng ago
Bảng cân nặng chuẩn thai nh

Bảng cân nặng chuẩn thai nhi bệnh viện Từ Dũ (số liệu mới cập nhật)

2 tháng ago

Tin hay khác

Cổ tử cung mở 2cm bao giờ sinh

Cổ tử cung mở 2cm bao giờ sinh

2 tháng ago
Bảng cân nặng chuẩn thai nh

Bảng cân nặng chuẩn thai nhi bệnh viện Từ Dũ (số liệu mới cập nhật)

2 tháng ago
tu cung mo bao nhieu thi sinh

Cổ tử cung mở 1 ngón tay thì bao giờ sinh

2 tháng ago
Nhìn hình siêu âm làm sao biết trai hay gái

Nhìn hình siêu âm làm sao biết trai hay gái? [ Giải Đáp ]

2 tháng ago
Bé hay nhè cơm và thức ăn, lý do vì sao?

Bé hay nhè cơm và thức ăn, lý do vì sao?

2 tháng ago
beyeume

beyeume.vn là website tổng hợp về kinh nghiệm, kiến thức hữu ích về sức khỏe, chế độ dinh dưỡng cho mẹ và bé.

Chuyên Mục

  • 40 tuần thai
  • Bé ăn dặm
  • Bé đi mẫu giáo
  • Bé đi nhà trẻ
  • Bé từ 6 – 12 tuổi
  • Bệnh trẻ em
  • Chăm sóc bé
  • Chăm sóc sau sinh
  • Chuẩn bị mang thai
  • Chuyện sinh nở
  • Dinh dưỡng cho bé
  • Hỏi đáp
  • Mang thai
  • Mẹ Đẹp
  • Mong có baby
  • Nên Dùng
  • Nuôi con bằng sữa mẹ
  • Nuôi dạy con
  • Phương pháp thai giáo
  • Sinh con
  • Sữa cho bé
  • Sức khỏe và dinh dưỡng
  • Tã cho bé
  • Thụ thai
  • Tin tức
  • Trẻ sơ sinh

Mạng Xã Hội

  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Điều Khoản Sử Dụng Nội Dung
  • Chính sách bảo mật

Copyright © 2023, beyeume - Chuyên trang mẹ & bé.

No Result
View All Result
  • Blog
  • Chính sách bảo mật
  • Điều Khoản Sử Dụng Nội Dung
  • Giới Thiệu
  • Home Beyeume
  • Liên Hệ

Copyright © 2023, beyeume - Chuyên trang mẹ & bé.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In